Dân làng cảm kích, đã chôn cất ông tử tế và tôn làm thần thổ địa. Riêng hổ xám, do ăn năn và trung thành với ông lão nên cũng được người dân tôn làm “thần hổ”, “ông hổ”, hay “ông ba mươi”. Từ đó, dân làng làm ăn thuận lợi, không còn bị muông thú phá hoại nữa.
Hình tượng hổ quỳ, há miệng trong các đền chùa, miếu mạo chính là để tưởng nhớ câu chuyện này. Ngoài ra, dân gian còn thờ ngũ hổ tượng trưng cho ngũ phương:
Ngũ hổ tượng trưng cho quyền năng, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng phát triển, vạn vật sinh sôi.
Sự tích thờ thần Hổ không chỉ là một câu chuyện ly kỳ mà còn chứa đựng giá trị giáo dục sâu sắc. Truyện nhắc nhở con người sống lương thiện, biết ơn và tôn trọng tự nhiên. Đây là di sản quý báu góp phần làm phong phú thêm văn hóa tinh thần dân tộc.
Truyện tiếp theo:
Tóm tắt truyện cổ tích Việt Nam – Sự tích cái bình vôi
Tóm tắt truyện cổ tích Việt Nam – Người lấy cóc đầy đủ
Bình Luận